Sau Phần 1, Phần 2 tiếp tục tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của công nghệ tác động đến sự thay đổi và phát triển của ngành Kiến trúc.
Công nghệ phát triển đang thay đổi những hiểu biết của con người về thế giới, trong đó có Kiến trúc. Tiếp nối việc thiết kế các mô hình 3D trên máy tính sẽ là gì? Các trải nghiệm thực tế? Môi trường giả lập? Các công cụ có còn đơn thuần dùng để giải quyết các vấn đề kỹ thuật hay chúng có thể thay đổi cách chúng ta thiết kế, xây dựng? Chính chúng sẽ tạo ra ý tưởng cho dự án mà không cần tới các KTS? Đích đến cuối cùng sẽ là các công cụ hỗ trợ hay có một sự thay thế hoàn toàn? Đó có thể là các câu hỏi chúng ta cần lưu tâm.
Chất lượng nhập nhằng, trà trộn hàng và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ đang là bài toán đặt ra trên thị trường vật liệu nội thất gỗ công nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?
Theo Báo cáo Thịnh vượng (Wealth Report) năm 2021 vừa được hãng tư vấn Knight Frank công bố, Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng người siêu giàu nhanh hàng đầu thế giới (31%) trong 5 năm tới. Dự kiến, tới năm 2025, Việt Nam sẽ có 511 người có tài sản trên 30 triệu USD và 25.812 người sở hữu tài sản hơn 1 triệu USD. Các con số trên đủ để thấy tầng lớp người giàu và siêu giàu ở Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng như thế nào. Và tất yếu, họ cũng lựa chọn cho mình một cuộc sống sang trọng, đẳng cấp thực sự xứng tầm.
Trí tuệ nhân tạo (AI) hay Machine learning (có thể hiểu là dạy máy móc cách làm việc) đã bắt đầu có ảnh hưởng sâu rộng đến ngành Kiến trúc – Xây dựng. Là các hệ thống và công cụ định hình lại môi trường xây dựng, các công nghệ này ngày càng làm được nhiều việc hơn ngoài công trường, các phần mềm ngày càng sát với thực tế hơn. Vì thế, các NTK và KTS cũng lo sợ chúng có thể ảnh hưởng xấu đến các dịch vụ mà mình cung cấp cho thị trường. Trong khi đó, một công ty khởi nghiệp đã mạnh dạn tuyên bố rằng họ có thể “cung cấp cho bạn một ngôi nhà như ý mà không cần thuê KTS”.
KTS nổi tiếng người Mexico Miguel Ángel Aragonés đã trình bày kết quả 10 năm nghiên cứu của ông với dự án mang tên Casa PI – một dự án về nhà tiền chế thông minh. Được cấp bằng sáng chế tại Thụy Sĩ, hệ thống này tìm cách phá vỡ mô hình nhà ở xây dựng theo kiểu truyền thống.
Phát triển theo định hướng giao thông công cộng TOD (Transit-oriented development) là mô hình phát triển đô thị nhằm tối đa hóa diện tích đất và khoảng cách đi bộ của các phương tiện giao thông công cộng. Nó thúc đẩy mối quan hệ cộng sinh giữa hình thức đô thị nhỏ gọn, dày đặc và việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng. TOD nhằm mục đích tăng cường phương tiện giao thông công cộng, giảm việc sử dụng ô tô cá nhân và thúc đẩy tăng trưởng đô thị bền vững.
Đâu là những lợi ích của bê tông tái chế? Bê tông là vật liệu đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng trong hàng thập kỷ qua và đây cũng là vật liệu ưa thích của nhiều kiến trúc sư về tính linh hoạt, sức bền và khả năng chịu lực. Tuy nhiên, quá trình sản xuất bê tông là nguyên nhân chính dẫn đến lượng tăng khí thải CO2 và rác thải không thể xử lý.
Beyond Leather, một công ty ở Copenhagen đã trộn lẫn phần bã còn thừa sau khi sản xuất nước táo và rượu táo với cao su tự nhiên để cho ra một loại da thay thế từ thực vật có tên: Leap.
Sau những thay đổi nhỏ lẻ trong các năm vừa qua, 2024 sẽ hướng đến sự thay đổi dài hạn và bền vững hơn. Từ những bảng màu đậm sắc và vật liệu hữu cơ đến không gian đa chức năng, đây sẽ là những gì chúng ta cần trong 1 năm tới.